Kết quả tìm kiếm cho "hệ gene người Việt"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 95
Trang mạng biospectrumasia.com (Singapore) vừa có bài viết về việc Việt Nam xác định trí tuệ nhân tạo (AI) là công nghệ then chốt để thúc đẩy nền kinh tế và công bố một loạt quan hệ đối tác, khoản đầu tư và sáng kiến trong lĩnh vực này, đang tạo ra hiệu ứng lan tỏa đến ngành y tế và thúc đẩy tăng trưởng của ngành y.
Để đẩy mạnh tuyên truyền quảng bá hình ảnh đất và người Phú Thọ đến với du khách trong và ngoài nước, trong ba ngày 17 - 19/11, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Thọ tổ chức chương trình Famtrip, Presstrip “Khám phá Xuân Sơn - Discover Xuân Sơn” và kết nối tour du lịch Xuân Sơn - Long Cốc năm 2024. Chương trình nhằm mở rộng cơ hội cho phát triển du lịch Đất Tổ.
Bệnh tan máu bẩm sinh (còn gọi là bệnh Thalassemia) là bệnh di truyền – bẩm sinh. Bệnh có 2 biểu hiện nổi bật là thiếu máu và ứ sắt trong cơ thể. Do đó, bệnh nhân phải điều trị suốt đời, nếu không được điều trị thường xuyên, đầy đủ, sẽ có nhiều biến chứng làm bệnh nhân chậm phát triển thể trạng, giảm sức học tập, lao động.
Bánh mì cung cấp nhiều năng lượng và các khoáng chất khác có lợi cho sức khỏe, nhưng nhiều người thắc mắc liệu ăn bánh mì thay cơm được không.
Bánh mì là món ăn ngon được nhiều người yêu thích nhưng không phải ai cũng nên ăn món này.
Người bệnh ung thư hạch thường xuyên có dấu hiệu sốt 38 độ C, sụt cân bất thường trong 3-6 tháng, đổ mồ hôi đêm. Ở giai đoạn muộn, bệnh nhân xuất hiện thêm biểu hiện co giật, động kinh.
Việt Nam vừa có thêm vaccine phòng viêm màng não mô cầu nhóm B, được sản xuất theo công nghệ mới, được chỉ định tiêm cho trẻ em từ 2 tháng tuổi, tăng cao hiệu quả bảo vệ và độ an toàn khi sử dụng.
Năm 2023 dân số Việt Nam tròn 100 triệu người. “Cơ hội dân số vàng” chỉ xuất hiện duy nhất một lần trong lịch sử một đất nước. Để tận dụng cơ hội này, cần sẵn sàng với một thế hệ trẻ có tầm vóc, thể lực, trí lực.
Ngoài các yếu tố như gene, môi trường, lối sống, nguyên nhân gây ra bệnh ung thư còn do một số loại virus, vi khuẩn.
COVID-19 đã trở thành bệnh thông thường ở Việt Nam. Tuy nhiên, điều lo ngại thường trực là với hơn 500 loại Coronavirus, biết khi nào một trong số chúng lại đột biến để gây đại dịch cho người, chưa kể vô số loại virus khác cũng đều có nguy cơ gây đại dịch.
Chiều 17/10, tại thủ đô Paris, Viện Hàn lâm Khoa học (trực thuộc Viện Pháp) tổ chức Lễ trao giải thưởng năm 2023 cho các nhà khoa học nổi bật và những nhà nghiên cứu trẻ quốc tế. Việt Nam có hai nhà nghiên cứu khoa học được vinh danh gồm Trần Quang Hóa (giảng viên Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế) và Hoàng Thị Giang (cán bộ Viện Di truyền Nông nghiệp Việt Nam).
Ngày 12/10, một nhóm nhà khoa học quốc tế đã công bố bản đồ chi tiết các đặc điểm di truyền, tế bào và cấu trúc hình thành não bộ của con người và động vật linh trưởng, được kỳ vọng sẽ mở đường tìm ra những phương pháp điều trị mới cho các chứng rối loạn ở não bộ người.